15.3.2023 15.3.23 4.7.22

Tin Tức

Phương Pháp Thiết Kế Khuôn Dập

Phương Pháp Thiết Kế Khuôn Dập

 

 

 

    Tại bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày đến khách hàng phương pháp thiết kế khuôn theo yêu cầu của khách hàng. Tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về khuôn dập nhé. Chúc bạn có được thông tin hữu ích thông qua bài viết này nhé. 

 

 

Xem thêm: Phương Pháp Gia Công Khuôn Mẫu - Khuôn Dập Nào Hiệu Quả

 

 

 

 

 

khuôn dập cửa nhôm rmax

 

 

Để có thể thiết kế được khuôn cần phải có những số liệu ban đầu chủ yếu như sau:

 

- Sơ đồ của qui trình công nghệ đập chỉ tiết.


- Bản vẽ bán thành phẩm ở các nguyên công khí đập qua nhiều nguyên công.


- Sơ đồ xếp hình vật liệu.


- Kế hoạch sản xuất chỉ tiết hàng nâm.

 

- Điều kiện kỹ thuật nghiệm thu.

 

- Các thông số kỹ thuật của thiết bị.


- Các tiêu chuẩn.


- Các định mức của ngành chế tạo máy về chỉ tiết và các đơn vị lấp ráp của khuôn.


- Các thông tin về trang bị cơ sở đụng cụ để chế tạo khuôn (chẳng hạn có các máy phay, máy đơa toạ độ, các thiết bị để gia công các chỉ tiết bằng vặt liệu hợp kim cứng v.v...).

 

 

 

khuôn dập cửa nhôm rmax

 

 

 

Phương pháp thiết kế khuôn bao gồm những công việc sau:


© Phán tích và chọn sơ đồ kết cấu của khuôn tùy thuộc vào kế hoạch sản xuất sản phẩm. độ chính xác kích thước của chỉ tiết và những đặc điểm của thiết bị ép (dạng máy ép, lực danh nghĩa, chiều cao kín của máy v.v...).

 

© Lựa chọn các chỉ tiết và các bộ phận lắp ráp của khuôn. hình đạng và kích thước của các chỉ tiết này được qui định theo tiêu chuẩn (đế khuôn, chày, cối. trụ và bạc dẫn hướng, cuống khuôn v.v...).

 

© Tính toán kiểm nghiệm về độ bên. độ ồn định và độ cứng của các chỉ tiết chịu tải lớn nhất của khuôn.

 

© Xác định trung tâm áp lực của khuôn (rùng với trục cuống khuôn).

 

© Lựa chọn phương pháp cấp phôi vào khuôn, định vị bước cấp phôi khi đập từ phôi đải.

 

© Lựa chọn phương pháp tháo gỡ chỉ tiết hoặc phế liệu ra khỏi khuôn.

 

© Lựa chọn phương pháp kẹp chặt các chỉ tiết khuôn vào đế khuôn (gỡ định vị. kẹp chặt bằng bulông có chốt định vị ...).

 

© Lựa chọn giới hạn của vùng nguy hiểm, sử dụng thiết bị có bảo vệ hai tay.

 

© Phối hợp các kích thước của khuôn và máy ép về chiếu cao kín, kích thước lỗ đầu trượt, kích thước lỗ bàn máy v.v...

 

© Bố Hrí và phối hợp bản vẽ lắp của khuôn ở vị trí kết thúc quá trình làm việc.

 

© Chỉ tiết hoá các chỉ tiết khuôn.

 

 

 

 

 

    Việc thiết kế các chỉ tiết khuôn dập, tốt hơn hết là nên bắt đầu từ việc bố trí các chỉ tiết làm việc của khuôn (cụm khuôn), bố trí trụ dẫn hướng trên bể mật để đưới. sau đó có thể chính xác hoá các kích thước và phối hợp chúng với các tiêu chuẩn đã có.

 

    Khi tính toán và kết cấu khuôn người ta thường sử đụng các tiêu chuẩn nhà nước đối với các chỉ tiết tiêu chuẩn: cụm đế khuôn, trụ, bạc dẫn hướng; bulông v.v...

 

    Khi xác định độ chính xác kích thước của khuôn và các chỉ tiêu chất lượng khác của nó người ta thường càn cứ vào các tiêu chuẩn nhà nước qui định về mứ: độ chính xác của khối khuôn và các qui định về điều kiện công nghệ để nghiệm thu khuôn.

 

 

     CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ - ĐIỆN TRÍ VIỆT - Với phương châm: "Cùng bạn gia tăng giá trị" - Điện Trí Việt hân hạnh đón chào và hợp tác cùng với tất cả các khách hàng trong tương lai.. TLT

 

Địa chỉ:  III - 14 Đường số 13, KCN Tân Bình, Q. Tân Phú, TP.HCM

 

Hotline: 0908.286.507

 

Email: uttn066@yahoo.com.vn

 

Website: http://khuondap.vn/

 

Bài viết khác: